Vai trò của các chất dinh dưỡng

Nơi đăng nhận xét
Vai trò của các chất dinh dương.
Để duy trì hoạt động sống và lao động, cơ thể con người hàng ngày cần phải được cung cấp các chất dinh dưỡng như: Prôtêin, gluxít, lipit. vitamin, muối khoáng... 

Mỗi chất có một vai trò, chức năng riêng trong cơ thể sống. - Prôtêin là cơ sở của sự sống, ở đầu có sự sống là ở đó có prôtêin, ở đâu có prôtêin chưa bị phãn hủy là ở đó có sự sống, điểu này thể hiệm vai trò rất quan trọng của prôtêin. 



Prôtêin tham gia vào chức năng tạo hình, là nguyên liệu chủ yếu để cấu tạo nên các tổ chức của cơ thể. Prôtêin tham gia cấu tạo nên các men tiêu hóa, các chất tuyến nội tiết (tuyến thận, tụy, sinh dục, giáp trạng v.v...), tham gia tu bổ những hao mòn của cơ thể, thay thế những tế bão bị hủy hoại và sau cùng nố côn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Ản thiếu prôtêin đương nhiên là rất có hại, song ăn quá dư thừa cũng không tốt vì thặn phải tăng cường đào thải cặn bã của prõtẽin là urê, axit uríc NHa là những chất có khả năng gây ngộ độc cơ thể. 

Nhu cẳu prôtêin 1 ngày cần 1 + 1,5 g/kg trọng lượng cơ thể. Người lao động nặng, người ốm, phụ nữ có thai và trẻ em cẩn nhiều hơn. Các thực phẩm giàu prôtêin là thịt nạc, cá, trủng, sữa, tin, gan, dậu hạt v.v... . Vai trò chính của gluxít lã cung cấp năng lượng, nguẩn năng lượng chủ yếu và rẻ tiền nhất trong khẩu phần ăn hàng ngày. 

Hơn một nửa năng lượng của khẩu phẳn ăn là do gìuxít cung cấp. Ngoài vai trò sinh năng lượng, ở mức độ nhất định gluxít cũng có tham gia tạo hình, vi có mặt trong thành phẳn các tế bào, tổ chức và tham gia vào các quá trình tạo hình. Mặc dù cơ thể luôn luôn phãn hủy để cung cấp năng lượng, mức gluxít vẫn ổn định nếu như được ăn uống đầy đủ. Sự chuyển hóa gluxit có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa
prôtêin. 

Khi ăn uống đầy đủ gluxít làm giảm phân hủy prôtêin, thức ăn giàu giuxít cơ thể sẽ tiết kiệm được prôtêin. Trong lao động nặng nhọc, nếu cung cấp gluxít không đẳy đủ sẽ làm tăng phân hủy prôtêin gãy lãng phí. Giuxít còn liên quan chặt chẽ tới chuyển hóa chất béo. Khi nhu cầu năng lượng cao mà dự trữ gluxít của cơ thể và của thức ăn đưa vào không đầy đủ, thì cơ thể tạo gluxít từ lipit và khi cơ thể thừa gluxít thì được chuyển hóa thành lipit, chứa trong các tổ chức mỡ dư trừ của cơ thể. 

- Nhu cầu gluxít một ngày cần 10 g/kg trọng lượng cơ thể, nếu là lao động nặng nhọc thì cần 15g. Các thực phẩm giàu gluxit là lương thực, các loại củ, đậu... 

- Lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, 1g lipit khi ôxy hoá trong cơ thể cho năng lượng gấp hơn 2 lần gluxit hay prôtêin. Lipit là dung môi hòa tan tốt cho các vitamin tan trong dầu mỡ. Nếu thiếu chất béo thi sức đề kháng của cơ thể vỡi môi trường bên ngoài sẽ giảm đi và sự tiêu hóa một số chất khác cũng bi ảnh hưởng. Cơ thể có thể tổng hợp được lipit từ gluxit. Nhu cầu lipit phụ thuộc vào tuổi, tính chất lao động, đặc điểm dân tộc và khí hậu, với trẻ em tuổi càng nhỏ nhu cầu lipit theo kg trọng lượng cơ thể càng lớn, người già, người béo nhu cầu lipit giảm xuống. Các thực phẩm giàu lipit là mõ mở động vật, vừng lạc v.v... 

- Vitamin:Nhu cầu cơ thể cần với số lượng ít nhưng rất quan trọng trong chuyển hóa, đồng hóa các chất dinh dưỡng, điều hòa chức năng các bộ phận cơ thể v.v... Mỗi loại vitamin có một chức năng đặc biệt không thể thay thế lẫn nhau dược như ổ khóa, chìa khóa. Trong ăn uống thiếu vitamin này hay vitamin khácsẽ gây
- - - - - ----

Nhu cầu vitamin không những phụ thuộc vào số lượng vitamin trong khẩu phẩn mà nó còn phụ thuộc vào tính chất thức ăn, thức ăn nhiều đường bột cần B, nhiểu hơn. Nhu cầu phẩn lớn các vitamin ở trẻ em tính theo trợng lượng cơ thể đều cao hơn người lớn,
Các thực phẩm giàu vitamin: Vitamin A có nhiều trong dầu cá, gan, gấc v.v... Vitamin Bi có nhiểu trông cám gạo, Vitamin C có nhiều trong cam, chamh, rau ngót v.v...
- Các chất khoáng cũng đóng một vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người muối clorua natri giữ cho nổng độ muối trong máu không thay dổi, giúp cơ thể hấp thụ tốt thức àn; thúc đẩy cơ thể sinh trưởng, giúp việc co duỗi các cơ bắp được binh thường. Thiếu muối lâu dài sẽ choáng váng mệt mỏi toàn thắn. Mỗi ngày mỗi người cần 15 - 20g muối ăn.
Muối canxi rất cắn cho xương phát triển, giúp vào việc điều tiết sinh lí và tạo điểu kiện cho máu chóng đông. Trẻ em thiếu canxi sẽ chậm lớn, răng mọc không đều, thóp sọ lắu liền, mắc bệnh còi xương. Người lớn cơ thể thiếu canxi dễ gây bệnh mểm xương và xương gẫy lãu liển. Nhu cầu người lớn mỗi ngày 0,8 + 1,0g canxi.

Canxi có nhiểu trong cua, tôm, trứng, bột xương, đậu nành, trong rau xanh và hoa quả v.v... Muối phốtpho cùng với muối can xi giúp vào cấu tạo xương và cấu tạo tế bào, nhất là tế bào thẩn kinh. Phốtpho cùng với các chất vô cơ khác còn tham gia điều tiếtsinh lí cơ thể. Người lớn mỗi ngày cẳn 1,2 - 1,5g. Các thực phẩm giàu phốt pho như thịt, cá, tôm, cua, lạc, vừng, các hạt họ đậu v.v.. Muối sắt lã một thành phần rất quan trọng, nhất là trong việc tạo máu. Thiểu sắt sinh ra thiếu máu. Mỗi ngày một người cần 8 - 12mg muối sắt. Sắt có nhiều trong tim, gan, bầu dục, trứng v.v...

Muối iốt: Thiếu iốt sẽ gây bệnh to tuyến giáp trạng. Mỗi ngày một người cẳn 0,15 + 0,30mg iốt. Các thưc phẩm giàu iốt như tôm, cua, cá, tảo biển, rau tươi.
Ngoài các chất trên cơ thể còn cần nhiều muối khoáng khác, chúng là những thành phẳn cần thiết bắt buộc của khẩu phần ăn. Nó cùng với prôtêin, vitamin và các thành phần khác trong thức ăn tham gia vào tất cả các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Hoạt tính sinh học của các chất khoáng thể hiện cao nhất dưới dạng ion hóa. Đặc biệt nhu cầu về chất khoáng còn có những thời kỷ tăng vọt khác thường, như nhu cắu vể phốt pho, canxi, sắt với phụ nữ có thai vã nuôi con bú.


Không có nhận xét nào...Leave one now